Để đạt được các chỉ tiêu về khoa học-công nghệ đề ra trong Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cùng với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, rất cần sự chủ động, tích cực, nỗ lực của thanh niên và các tổ chức Đoàn trong truyền cảm hứng, tạo động lực cho thanh niên.
Sở hữu trí tuệ là công cụ thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo, là một trong các trụ cột quan trọng để mỗi quốc gia phát triển bền vững trong xu thế hội nhập quốc tế và cũng là cơ hội để đón nhận các thành quả của CMCN 4.0.
Chiều 15/3/2023, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Hoàng Giang đã chủ trì tổ chức buổi làm việc với các Bộ: Công an, Tư pháp, Tài Chính về Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.
Thời gian qua, nhiều nhiệm vụ bảo hộ, phát triển tài sản trí tuệ được hỗ trợ, triển khai; nhiều sản phẩm chủ lực địa phương sau khi được bảo hộ sở hữu trí tuệ đã được người tiêu dùng biết đến rộng rãi, uy tín sản phẩm được nâng cao, giá trị sản phẩm gia tăng đáng kể trên thị trường trong nước và quốc tế.
Ngày 9/3/2023, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội nghị SHTT toàn quốc năm 2023 nhằm tổng kết, đánh giá công tác quản lý nhà nước về SHTT năm 2022, đưa ra những định hướng cho hoạt động SHTT năm 2023.
Bên cạnh hoạt động xác lập, bảo hộ tài sản trí tuệ, cần tăng cường triển khai các chính sách khuyến khích khai thác tài sản trí tuệ. Đây là một trong những giải pháp đột phá để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, biến tri thức thành của cải, vật chất, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Ngày 4/3/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới thăm và làm việc tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Cùng dự có Đại tướng Phan Văn Giang, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; các đ/c Ủy viên Trung ương Đảng: Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và
Việc áp dụng biện pháp dân sự để xử lý các trường hợp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sẽ thuận lợi hơn khi có tòa chuyên trách - một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam.
Năm 2023, phấn đấu chỉ số đổi mới sáng tạo quốc gia của Việt Nam nằm trong nhóm 4 quốc gia dẫn đầu ASEAN, đồng thời tạo nền tảng để đến năm 2025 thuộc nhóm 40 nước đứng đầu thế giới; triển khai Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo địa phương (PII).
Truy xuất nguồn gốc và minh bạch thông tin sản phẩm giúp người sản xuất bảo vệ được thương hiệu của mình và người tiêu dùng được an tâm khi sử dụng sản phẩm.
Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) ngày 28/2 cho biết các đơn xin cấp bằng sáng chế quốc tế tiếp tục tăng trong năm 2022 trên khắp thế giới, trong đó châu Á chiếm phần đông, đặc biệt là các nhà đổi mới sáng tạo từ Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, cần gắn chuyển đổi số với quá trình thực hiện nhiệm vụ công vụ. Việc này không chỉ giúp hình thành công chức điện tử, mà còn là giải pháp tốt nhất để xây dựng, làm sạch, làm giàu và bảo đảm tính bền vững, hiệu quả của dữ liệu.
Liên kết trang
0
1
0