Tiếp tục triển khai hiệu quả các nhiệm vụ trong Quý II/2023, Bộ KH&CN sẽ tập trung hoàn thiện các cơ chế, chính sách pháp luật về KH&CN như: Hoàn thiện, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nghị định quy định về khu công nghệ cao; Quyết định về cấp Giấy chứng nhận chuyển giao công nghệ khuyến khích chuyển giao...
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt yêu cầu các đơn vị tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và phát triển kinh tế, xã hội.
Các tổ chức KH&CN công lập đóng vai trò lớn đối với việc thúc đẩy tăng năng suất chất lượng. Bởi, đây là nơi mà đội ngũ chuyên gia, chuyên viên khoa học công nghệ nghiên cứu, phát triển và tư vấn áp dụng các công cụ, tích hợp các hệ thống để giúp doanh nghiệp tăng năng suất. Tuy nhiên thực tế cho thấy, các chính sách để khuyến khích, phát triển tổ chức KH&CN công lập còn nhiều vấn đề bất cập và chưa có nhiều chính sách đặc thù riêng.
Đất nước Việt Nam đang có một cơ đồ lớn để có thể thực hiện khát vọng đưa dân tộc đi tới phồn vinh. Hơn bao giờ hết chúng ta phải đủ khả năng biến tất cả những gì người Việt Nam có thành lợi thế trong sự nghiệp toàn cầu hóa, đưa đất nước đi lên. Trong sự nghiệp vĩ đại này, đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của một đảng chính trị đầy trí tuệ sẽ đóng vai trò cực kỳ quan trọng.
Thời gian qua, Bộ KH&CN đã có nhiều nỗ lực trong công tác xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật và triển khai các nhiệm vụ trọng tâm trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Bộ KH&CN phối hợp với các đơn vị đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu sửa đổi, hoàn thiện dự thảo các thông tư quy định về trình tự, thủ tục, hướng dẫn một số nội dung về xây dựng dự toán, nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cho việc triển khai các nhiệm vụ, chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia cho giai đoạn tới.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã ban hành Thông tư 19/2022/TT-BKHCN hướng dẫn về Hội đồng quản lý trong tổ chức KH&CN công lập.
Chiều 10/2/2023, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Hội thảo “Đổi mới quy định quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia”.
Gần đây, nhiều đơn vị nghiên cứu đã có các chính sách ưu đãi, tạo cơ sở để các nhà khoa học trẻ trưởng thành, nhanh chóng trở thành các cán bộ nòng cốt, đóng góp vào thành tựu chung của nền khoa học nước nhà.
Ngày 30/12, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh tổ chức diễn đàn khoa học “Phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh”. Diễn đàn là dịp để các trí thức, chuyên gia, nhà quản lý, các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tham gia đóng góp ý kiến để làm rõ cơ sở khoa học, và cung cấp thông tin có tính đa chiều, thực tiễn về mô hình kinh tế tuần hoàn; đề xuất các giải pháp để phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh
Chủ trương, đường lối xuyên suốt đó phải biến thành chính sách, công trình nghiên cứu, ứng dụng cụ thể với sự vào cuộc của tất cả các cấp, các ngành chứ không riêng ngành khoa học và công nghệ (KH&CN), đặc biệt là những ngành hoạch định về chính sách kinh tế. Ngành KH&CN phải đi đầu tạo điều kiện, cơ hội cho những ý tưởng, sáng kiến mới, truyền đi thông điệp tôn vinh khoa học, khơi dậy sáng tạo trong toàn xã hội.
Nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN), góp phần thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, hiện nay trên địa bàn tỉnh đang triển khai thực hiện 3 chương trình phát triển KH&CN tỉnh, gồm: Chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa đầu tư đổi mới, hiện đại hóa công nghệ trong các lĩnh vực ưu tiên phát triển trên địa bàn tỉnh; Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN vào sản xuất và đời sống giai đoạn 2016 - 2020; Chương trì