1. Điều tra, khảo sát bổ sung thực trạng vùng sản xuất mì gạo tại xã Hùng Lô.
- Điều tra, khảo sát bổ sung thực thực tế địa bàn thực hiện dự án: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, quy mô, hiện trạng sản xuất, kinh doanh, quy trình sản xuất, các cơ sở sản xuất, sản lượng tiêu thụ ....;
- Thu thập, sưu tầm, tổng hợp các thông tin về sản phẩm Mì gạo Hùng Lô.
2. Xây dựng hồ sơ, xác lập quyền và đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể ”Mì gạo Hùng Lô” cho sản phẩm mì gạo của xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì.
2.1. Xác định các chỉ tiêu cơ bản của sản phẩm mang NHTT:
2.2. Xác định tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể:
2.3. Xác định mẫu nhãn hiệu để đăng ký bảo hộ.
2.4. Xây dựng Quy chế quản lý và sử dụng NHTT.
2.5. Xây dựng bản đồ vùng có sử dụng NHTT.
2.6. Đăng ký NHTT cho sản phẩm mì gạo Hùng Lô.
3. Quản lý, khai thác và phát triển nhãn hiệu tập thể.
3.1. Xây dựng hệ thống phương tiện, văn bản quản lý, phát triển NHTT:
Hệ thống văn bản làm cơ sở cho công tác quản lý bao gồm:
a) Quy chế quản lý việc sử dụng NHTT.
b) Quy trình sản xuất, bảo quản mì gạo đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
c) Quy trình kiểm soát chất lượng sản phẩm mang NHTT.
d) Quy trình cấp quyền sử dụng và gắn tem nhãn cho sản phẩm.
đ) Đăng ký mã số, mã vạch phục vụ công tác quản lý việc sử dụng nhãn hiệu tập thể.
3.2. Tổ chức quản lý NHTT.
3.3. Triển khai công tác quảng bá và khai thác giá trị NHTT:
a) Thiết kế và phát hành các tài liệu giới thiệu sản phẩm, biểu tượng, hệ thống tem nhãn sử dụng cho Nhãn hiệu tập thể mì gạo Hùng Lô (tờ rơi, poster, biển hiệu quảng cáo....).
b) Triển khai hoạt động, giới thiệu, quảng bá nhãn hiệu tập thể.
c) Xây dựng phương án thương mại hóa cho sản phẩm mì gạo Hùng Lô. Thiết lập các kênh tiêu thụ trong nước.
4. Xây dựng và tổ chức triển khai thử nghiệm mô hình mẫu sản xuất sản phẩm mang NHTT.
4.1. Lựa chọn địa điểm triển khai mô hình: Trên địa bàn xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Sau khi lựa chọn địa điểm triển khai mô hình, cơ quan chủ trì sẽ tiến hành đào tạo tập huấn kỹ thuật viên cho mô hình và người dân trên địa bàn xã.
4.2. Đào tạo, tập huấn:
a) Đào tạo kỹ thuật viên
- Địa điểm đào tại Xã Hùng Lô – Việt Trì – Phú Thọ
- Số lượng học viên được đào tạo: 10 kỹ thuật viên;
b) Tập huấn kỹ thuật cho người dân
Tập huấn cho 50 lượt người tham gia (là người dân sản xuất, kinh doanh mì gạo trên địa bàn xã Hùng Lô);
- Địa điểm đào tại Xã Hùng Lô – Việt Trì – Phú Thọ
4.3. Triển khai xây dựng mô hình:
a) Tiêu chí xây dựng mô hình:
b) Tổ chức vận hành quản lý, khai thác NHTT tại cơ sở sản xuất của mô hình
Nghiên cứu phục tráng giống lúa nếp gà gáy và nếp quạ đen của tỉnh Phú Thọ
Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền miệng góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Nghiên cứu đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo lý luận chính trị, tổng kết thực tiễn và nghiên cứu khoa học của Trường chính trị tỉnh Phú Thọ
Đánh giá thực trạng, xây dựng mô hình phòng và quản lý một số bệnh không lây nhiễm ở người cao tuổi tỉnh Phú Thọ
Đánh giá thực trạng, xây dựng mô hình phòng và quản lý một số bệnh không lây nhiễm ở người cao tuổi tỉnh Phú Thọ
Xây dựng mô hình thanh niên tham gia chuyển đổi số trong giới thiệu quảng bá, phát triển du lịch đối với một số di tích lịch sử, di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ