BioTechmart 2019 quy tụ gần 40 đơn vị tham gia trưng bày các sản phẩm KH&CN mới nhất trong lĩnh vực công nghệ sinh học, như công nghệ sinh học trong lĩnh vực y – dược, nông nghiệp, công nghiệp, môi trường…
Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT) được xem là giải pháp quan trọng tác động trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp và là một trong những yếu tố quan trọng để thực hiện thành công cơ cấu lại ngành nông nghiệp. Trên địa bàn tỉnh, qua thực tiễn sản xuất cho thấy, tiến bộ KHKT đã đóng góp hiệu quả vào phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá nông sản. Tuy nhiên, việc ứng dụng KHKT còn chưa đồng đều, hiệu quả mang lại chưa tương xứng và cần giải ph
Ngày 29-7, Liên hiệp các Hội KH&KT tổ chức Hội thảo tư vấn, phản biện về Nông nghiệp hữu cơ- Triển vọng và thách thức đối với tỉnh.
Ngày 12/6, Bộ trưởng KH&CN Chu Ngọc Anh khẳng định, Bộ KH&CN luôn dành ưu tiên và hỗ trợ tối đa cho tỉnh Lạng Sơn, sẵn sàng đồng hành, tham mưu, đề xuất cho tỉnh trong phát triển các ngành lĩnh vực mũi nhọn, mang tính đột phá như ứng dụng KH&CN khai thác, phát triển nguồn gen bản địa, phát triển sản phẩm chủ lực có thế mạnh của địa phương...
Điều mà những người quan tâm e ngại lúc này là làm sao có được cơ chế tài chính đủ mạnh để tiếp thêm “năng lượng” cho mối hợp tác công nghệ lâu dài Việt - Hàn, để các “Ghi nhớ” không chỉ đơn giản là “ghi lại” rồi “để đó”.
Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị là hướng đi bền vững giúp nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập cho nông dân. Hình thức này đảm bảo cho các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm với nhau, điều tiết cung cầu thị trường và truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
Để nghiên cứu về robot cũng như ứng dụng trí tuệ nhân tạo thành công, Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm của Hàn Quốc - đất nước có ngành công nghiệp robot phát triển mạnh mẽ với tỷ lệ 631 robot/10.000 nhân viên (cao hơn 8 lần so với tỷ lệ trung bình của thế giới).
Việc nuôi thủy sản ứng dụng các quy trình công nghệ mới, công nghệ cao là xu hướng tất yếu để đáp ứng yêu cầu đảm bảo an toàn thực phẩm, tăng năng suất trên đơn vị diện tích, đồng thời hướng đến phát triển thủy sản bền vững. Hiện nay trên địa bàn tỉnh đang triển khai mô hình ứng dụng nuôi cá “sông trong ao” bước đầu mang lại hiệu quả cao.
Mấy năm gần đây, cây thanh long được các hộ nông dân trên địa bàn huyện Đoan Hùng đưa vào trồng bước đầu đã có hiệu quả, một trong các hộ trồng thanh long cho hiệu quả kinh tế cao là gia đình anh Nguyễn Văn Minh, ở khu 6 xã Yên Kiện.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc đổi mới công nghệ, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật (KH-KT) vào sản xuất được xem là một trong những giải pháp then chốt, trở thành yếu tố sống còn đối với các làng nghề. Tuy nhiên, trên thực tế, việc đổi mới công nghệ tại các làng nghề lại không phải chuyện dễ dàng, đặc biệt đối với làng nghề truyền thống…
Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của Việt Nam liên tục tăng hạng, nhưng thực tế chỉ số sẵn sàng về công nghệ vẫn còn thấp. Nguyên nhân chính được cho là do ít doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN); nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học chưa được ứng dụng hiệu quả trong thực tiễn.
Xu hướng nuôi tôm bằng chế phẩm sinh học đang được nhiều hộ dân ở tỉnh Ninh Thuận áp dụng nhằm giúp tôm tăng sức đề kháng, hạn chế được dịch bệnh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích ao nuôi; đồng thời cung cấp sản phẩm tôm sạch và an toàn cho thị trường.