Cá Bỗng (Spinibarbus denticulatus - Oshima, 1926) là một loài cá nước ngọt miền núi, đặc sản và đặc hữu có giá trị kinh tế ở nước ta. Cá có nhiều ưu điểm quý như: ăn tạp chủ yếu là thực vật bậc cao, cá có kích cỡ lớn, thân hình màu sắc đẹp; ngoài ra cá hoàn toàn có thể sử dụng thức ăn công nghiệp.
Dù có nhiều điểm sáng trong ứng dụng KH&CN trong chế biến và cơ giới hóa nông nghiệp, nhưng để tiếp tục phát triển toàn diện, ở quy mô rộng hơn thì không thể chỉ “khu trú” trong một số doanh nghiệp lớn.
Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong tiêu thụ nông sản, thực phẩm trên địa bàn tỉnh có vai trò quan trọng, tạo ra phương thức kinh doanh mới, hiện đại và hiệu quả kinh tế cao.
Que thử theo giải pháp này hoạt động trên nguyên tắc sắc ký miễn dịch chứa hai kháng thể đa dòng kháng virut rota được sản xuất trên hai động vật khác nhau.
Gạo nếp rất quan trọng trong đời sống của người dân Việt Nam, đặc biệt trong những ngày lễ tết và các đám hiếu hỷ. Chúng được sử dụng làm các loại bánh truyền thống như bánh trưng, bánh dầy, bánh cốm.... nhiều nơi còn dùng để nấu các loại rượu ngon như rượu nếp cái, rượu nếp cẩm. Một số tỉnh lúa nếp được coi là giống cây đặc sản như nếp cái hoa vàng Bắc Ninh, Nam Định và ở miền Nam lúa nếp cũng là một mặt hàng xuất khẩu đem lại lợi nhuận kinh tế cao. Diện tích trồng lúa nếp hiện nay ở nước ta ch
Sau gần 20 năm bị thống lĩnh bởi các thiết bị và thuốc nhập khẩu, sản phẩm stent mạch vành phủ thuốc “made in Vietnam” lần đầu tiên được sản xuất thành công có chất lượng tương đương sản phẩm từ châu Âu, châu Mỹ nhưng giá thành chỉ bằng 60-70% giá nhập khẩu, mở ra cơ hội điều trị bệnh tim cho hàng triệu người trên khắp cả nước. Việt Nam cũng là nước thứ hai của Đông Nam Á sản xuất được sản phẩm ứng dụng trang thiết bị y tế kỹ thuật cao này.
Sự kiện Trình diễn, kết nối cung - cầu công nghệ 2019 (Techdemo 2019) đã có 12 biên bản ghi nhớ, thoả thuận hợp tác chuyển giao công nghệ với tổng giá trị trên 500 tỷ đồng. Có 10 dự án được trao quyết định chủ trương đầu tư và trao ghi nhớ đầu tư của tỉnh Gia Lai với tổng kinh phí lên đến gần 20 nghìn tỷ đồng.
Đổi mới công nghệ có vai trò ngày càng quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc tế và Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang có tác động ngày một sâu rộng.
Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 - cuộc cách mạng sản xuất mới gắn liền với những đột phá về công nghệ, tích hợp và kết nối internet đang diễn ra mạnh mẽ. Đây vừa là thách thức và cũng là cơ hội lớn đối với các doanh nghiệp (DN) trong cả nước tiếp cận, ứng dụng và đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, bảo đảm cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Áp dụng giải pháp thông minh về công nghệ để giải quyết các vấn đề xã hội đã trở thành một hướng đi mới mẻ, nhiều tiềm năng phát triển cho các doanh nghiệp tạo tác động xã hội tại Việt Nam và các quốc gia trên thế giới.
Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Thừa Thiên Huế và Sở KH&CN tỉnh Phú Thọ phối hợp với Trung tâm ươm tạo khởi nghiệp Sông Hàn tổ chức Hội thảo “Thực trạng và giải pháp vận hành hiệu quả cho hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại địa phương”.
“Chương trình mỗi xã 1 sản phẩm (OCOP) mở ra cơ hội phát triển cho các sản phẩm nông nghiệp chủ lực và các sản phẩm có lợi thế. Việc nâng cao chất lượng, mẫu mã cũng như mở rộng thị trường tiêu thụ khi các sản phẩm được xếp hạng theo tiêu chí đánh giá sản phẩm Chương trình OCOP sẽ góp phần tích cực thúc đẩy sản xuất, nâng cao thu nhập cho người sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới ở địa phương” - ông Nguyễn Thanh Hiệp - Phó Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn t