Hướng tới kỷ niệm Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới (26-4), Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với Hội Nữ trí thức Việt Nam và Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội tổ chức cuộc tọa đàm "Nữ trí thức và công cụ sở hữu trí tuệ trong đổi mới sáng tạo".
Có hay không tình trạng kết quả nghiên cứu khoa học “bỏ ngăn kéo”, không có giá trị áp dụng vào thực tiễn? - Đó là câu hỏi được nhiều đại biểu chất vấn tại kỳ họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra ngày 19-3-2018.
Việc ứng dụng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao vào sản xuất công nghiệp nhằm tăng giá trị, tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh cao là hướng đi tất yếu để bắt kịp cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Chiều 19/3/2018, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh lần đầu tiên trả lời chất vấn tại UBTVQH về các nhóm vấn đề: Hiệu quả ứng dụng kết quả các đề tài nghiên cứu khoa học trong thực tế; Công tác kiểm soát nhập khẩu công nghệ trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ
Làm sao để thương mại hoá kết quả nghiên cứu, chấm dứt tình trạng các nghiên cứu nằm yên trong ngăn kéo, hiệu quả các nghiên cứu khoa học như thế nào... là những vấn đề được đại biểu quan tâm chất vấn người đứng đầu Bộ KH&CN trong phiên họp chiều 19-3.
Ngày 10/3/2018 tại Cục Sở hữu trí tuệ diễn ra Lễ Khai giảng Khóa đào tạo chuyên sâu về Pháp luật sở hữu trí tuệ do Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tổ chức. Tham dự buổi lễ có ông Lê Ngọc Lâm - Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ cùng Lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo của Cục Sở hữu trí tuệ cùng với 64 học viên.
Sáng 08/3/2018, tại Trụ sở Bộ KH&CN, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Chu Ngọc Anh đã tiếp ông Justin Wood, Giám đốc Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF).
Ngày 10/3/2018, tại Hà Nội, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (trực thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã phối hợp với Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức Ngày hội CanSat 2017-2018 với chủ đề: “Giám sát chất lượng tầng không khí”.
“Ngày càng có nhiều quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) của Việt Nam được đăng ký bảo hộ ở nước ngoài, nhưng chúng ta cũng có những bài học về việc mất các tài sản trí tuệ do chậm đăng ký, khiến cho hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam không thể tiếp cận thị trường nước ngoài. Việc lấy lại các tài sản trí tuệ bị mất rất khó khăn, tốn kém về thời gian và tiền bạc của doanh nghiệp”.
Sáng ngày 01/03/2018, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) đã phối hợp với Cơ quan Tiêu chuẩn hóa Australia (Úc) tổ chức Hội thảo Tiêu chuẩn Thương mại số ASEAN – Australia.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đang tạo ra những bước ngoặt phát triển cho các cá nhân, doanh nghiệp và các quốc gia trên thế giới. Nhiều chuyên gia cho rằng, cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp cần có chiến lược phù hợp, các chương trình hành động mạnh mẽ mới có thể bắt kịp làn sóng của cuộc CMCN 4.0.
Hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sẽ hướng đến hỗ trợ doanh nghiệp, trong đó, mũi nhọn là hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thương hiệu và khai thác sáng chế. Đây là thông tin được đưa ra tại buổi tọa đàm về công tác thông tin, truyền thông trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ do Cục Sở hữu trí tuệ vừa tổ chức ngày 30/1/2018.
Liên kết trang
0
1
0