Thời gian thực hiện: Từ tháng 4/2015 đến hết tháng 10/2018 (42 tháng).
Kinh phí được phê duyệt:
Tổng kinh phí: 1.401.000.000 đồng (Một tỷ, bốn trăm linh một triệu đồng). Trong đó:
- Nguồn ngân sách sự nghiệp KHCN tỉnh: 598.000.000 đồng.
- Nguồn ngân sách huyện Yên Lập: 350.000.000 đồng.
- Nguồn đối ứng của dân: 453.000.000 đồng.
Sản phẩm khoa học và công nghệ:
- Báo cáo kết quả thu thập số liệu khí hậu thủy văn trên địa bàn huyện; đánh giá khả năng gây trồng và đề xuất diện tích dự kiến sẽ phát triển nhân rộng tại các xã trên địa bàn huyện Yên Lập.
- Mô hình bảo tồn cây măng Gầy tại chỗ: Quy mô 07 ha.
- Vườn ươm giống cây măng Gầy: Quy mô 4.000m2;
- Mô hình trồng cây măng Gầy thương phẩm: Quy mô 10 ha;
- 10 cán bộ khuyến nông và 150 lượt nông dân trên địa bàn huyện Yên Lập được đào tạo, tập huấn kỹ thuật bảo tồn, nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế măng Gầy.
- Quy chế quản lý, sử dụng và duy trì các sản phẩm dự án; dự thảo quy chế, hình thức liên kết với các tổ chức, cá nhân trong việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khi phát triển trên diện rộng
- Báo cáo tổng hợp kết quả triển khai thực hiện dự án.
Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể "Mỳ rau, củ Thực phẩm xanh Lâm Thao" cho sản phẩm mỳ rau, củ của Hợp tác xã Thực phẩm xanh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Hỗ trợ tạo lập, quản lý và phát triển tài sản trí tuệ cho một số doanh nghiệp/Hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Xây dựng mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm lúa gạo chất lượng ĐH12 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác và phát triển chỉ dẫn địa lý “Đoan Hùng” cho sản phẩm bưởi đặc sản của tỉnh Phú Thọ
Nghiên cứu xây dựng phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin và hệ thống thông tin địa lý toàn cầu (GIS) trong quản lý trồng trọt và bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”
Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ ngô sinh khối phục vụ chăn nuôi gia súc trên địa bàn tỉnh Phú Thọ