Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Thông tư số 01/2023/TT-BTNMT về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh.
Hiện nay, Bộ KH&CN đang khẩn trương, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan liên quan nghiên cứu xây dựng Đề án Chuyển đổi số ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Xuân Định nhấn mạnh, trong năm 2023, Tổng cục TCĐLCL phải đánh giá, rà soát và hoàn thiện thể chế, hành lang pháp lý về chất lượng sản phẩm hàng hóa, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
Tiến bộ khoa học công nghệ không chỉ đẩy nhanh tốc độ phát triển các cơ sở sản xuất kinh doanh mà còn là yếu tố quyết định nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng tài nguyên. Do vậy, đây là yếu tố then chốt góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Hầu hết các địa phương đã ban hành Kế hoạch nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa giai đoạn 2021- 2030 và 50% số địa phương đã ban hành Kế hoạch nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Đây là tiền đề quan trọng để tiếp tục thúc đẩy phong trào năng suất tại địa phương.
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực chính giúp doanh nghiệp tăng năng suất.
Để thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực đào tạo nói chung và hoạt động đào tạo nghiệp vụ TCĐLCL nói riêng, cần có cơ chế, chính sách thuận lợi cùng với việc hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động chuyển đổi số.
Việc xây dựng Chiến lược tiêu chuẩn hóa quốc gia là vô cùng cần thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Cụ thể, hoạt động tiêu chuẩn hóa cần đổi mới, xác định con đường mới để phục vụ tốt hơn cho sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước trong giai đoạn từ nay đến năm 2030, đồng thời giải quyết hàng loạt thách thức phải đối mặt như đại dịch Covid-19, suy thoái tài nguyên...
Trong gần 2 năm qua, có 54 doanh nghiệp được cấp chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao - Chuẩn hội nhập, trong đó có 26 doanh nghiệp thuộc ngành phi thực phẩm. Ngoài ra, có hai hợp tác xã nông nghiệp được 2 tổ chức quốc tế hỗ trợ, tư vấn, huấn luyện để cấp chứng nhận Localg.a.p. Đặc biệt, từ sự lan tỏa và tính thiết thực, Bộ tiêu chí hàng Việt Nam chất lượng cao - Chuẩn hội nhập đã được nhiều tổ chức như Ban quản lý An toàn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, GMP, GlobalG.A.P… thừa nhận.
Vấn đề nâng cao năng suất chất lượng, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia tiếp tục được Bộ Khoa học và Công nghệ đưa vào Chương trình hành động năm 2020.
Với sự nỗ lực quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, Tổng cục đã hoàn thành nhiệm vụ được giao, thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước và phục vụ quản lý Nhà nước về tiêu chuẩn đo lường chất lượng với những dấu ấn nổi bật.
Năm 2019, các hoạt động cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; Cắt giảm chi phí kiểm tra chuyên ngành; Thực hiện cơ chế một cửa quốc gia và một cửa ASEAN tạo thuận lợi thương mại… tiếp tục là những hoạt động nổi bật được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng triển khai thực hiện hiệu quả.