-
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (TTNT) đến năm 2030 (Quyết định số 127/QĐ-TTg, ngày 26 tháng 01 năm 2021). Theo đó, đến năm 2030, Việt Nam trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, phát triển các giải pháp và ứng dụng TTNT trong khu vực ASEAN và trên thế giới.
-
Văn Chấn là huyện miền núi của tỉnh Yên Bái, có tiềm năng rất lớn để phát triển kinh tế lâm nghiệp với tổng diện tích rừng trồng toàn huyện là 24.624,5ha. trong đó có 4.220ha là rừng trồng chưa thành rừng. Những năm gần đây, cây keo và bồ đề trên địa bàn huyện Văn Chấn được coi là thế mạnh của huyện và là nguồn cung cấp nguyên liệu gỗ dồi dào cho việc chế biến, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ gỗ.
-
Với mục tiêu nâng cao hiệu quả, giá trị sản xuất nông nghiệp, cung cấp nguồn thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, trong những năm qua tỉnh Phú Thọ đã thực hiện các giải pháp để thay đổi tập quán canh tác của người dân, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, phát triển đa dạng các sản phẩm nông nghiệp an toàn gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm.
-
Ngày 03/12/2020, tại Tp. Vũng Tàu Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức Hội nghị về hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ địa phương năm 2020. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động “Kết nối cung - cầu công nghệ Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2020”. Tham dự Hội nghị có Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng cùng đại diện lãnh đạo các Cục, Vụ, Viện của Bộ KH&CN; Lãnh đạo các Sở KH&CN và các trung tâm có chức năng ứng dụng chuyển giao công nghệ 63 tỉnh, thành p
-
Từ ngày 3-4/12/2020, Trung tâm Hỗ trợ Chuyển giao Công nghệ, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ đã tham gia Sự kiện “Kết nối cung - cầu công nghệ Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2020” (Ba Ria - Vung Tau Techconnect 2020) do UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức tại TP. Vũng Tàu.
-
Thực hiện chủ trương tái cơ cấu nông nghiệp, xã Sông Lô, TP Việt Trì đã chủ động triển khai công tác quy hoạch về sản xuất nông nghiệp, trong đó đẩy mạnh ứng dụng khoa học - kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất. Nhờ đó đã xuất hiện nhiều mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp chuyên canh tập trung, sản xuất theo hướng hàng hóa, đem lại thu nhập cao cho nông hộ.
-
Chương trình “Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2025 đã tạo được điểm sáng về ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội (KT-XH) thiết thực trên địa bàn, tạo đà cho việc ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất và thúc đẩy phát triển KT-XH khu vực nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đó là khẳng định củ
-
Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) vào xây dựng nông thôn mới (NTM) là nội dung quan trọng trong Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM. Dấu ấn của KH&CN đã và đang thể hiện rõ nét trong các quy hoạch xây dựng NTM, cũng như thành quả của việc áp dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất, phát triển kinh tế nông thôn…
-
Những năm gần đây, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã triển khai thành công nhiều chương trình, dự án nhằm nâng cao nhận thức, trình độ cho người dân về áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, kĩ thuật vào đời sống, sản xuất, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới (NTM).
-
Qua đại dịch Covid-19, hiệu quả trong việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào nhiều mặt của đời sống, đặc biệt là công tác phòng, chữa bệnh đã được chứng minh. Đối với ngành y tế, việc phát triển các công nghệ, nhất là công nghệ AI được đặt thành nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
-
Thời gian qua, đã có nhiều ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) được phát triển, tạo công cụ đắc lực giúp nhà quản lý và người dân chủ động trong phòng, chống dịch Covid-19, tuy nhiên, vẫn có không ít người dân chưa quan tâm sử dụng. Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, cần đẩy mạnh tuyên truyền, có hướng dẫn cụ thể để tăng lượng người dùng, phát huy hiệu quả các ứng dụng.
-
Xác định ứng dụng công nghệ cao (CNC) vào sản xuất nông nghiệp là nâng cao giá trị, hiệu quả sản xuất và thu nhập cho nông dân, tỉnh đã tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó tập trung dồn đổi, tích tụ ruộng đất, quy hoạch vùng sản xuất tập trung, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất; thu hút doanh nghiệp vào đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp CNC…
-
gày nay, cùng với sự phát triển của ngành nông nghiệp, tình hình sâu, bệnh phá hoại mùa màng và các côn trùng gây bệnh cho người, gia súc ngày càng trở lên trầm trọng, gây tổn thất lớn về người và vật chất. Sử dụng các hóa chất phòng trừ dịch hại nhằm hạn chế các tổn thất trên là biện pháp không thể thiếu, đặc biệt vào những thời điểm dịch hại xảy ra.
-
Một nhóm nghiên cứu quốc tế do Tiến sĩ Tali Ilovitsh, Khoa Kỹ thuật Y sinh, Trường Đại học Tel Aviv dẫn đầu đã phát triển một nền tảng công nghệ không xâm lấn để đưa gen vào tế bào ung thư vú. Kỹ thuật này kết hợp siêu âm với các bong bóng siêu nhỏ (microbubble) nhắm mục tiêu khối u.
-
Chúng ta đã nghe nói về các loại gạo bị biến đổi gen có khả năng chịu hạn và giàu chất chống oxy hóa. Tuy nhiên, mới đây, các nhà khoa học đã phát triển thành công một loại mới có các hoạt chất có tác dụng chống tăng huyết áp, mang lại hy vọng cho những người bị huyết áp cao.
-
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, nhóm bạn trẻ ở Thị trấn Phong Châu (huyện Phù Ninh) đã hưởng ứng tinh thần từ lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ “người có tiền góp tiền, người có hiện vật góp hiện vật, người có sức góp sức, người có ý tưởng góp ý tưởng”, đã sáng chế và chế tạo thành công máy rửa tay tự động chung sức chống dịch Covid-19.
-
Đề tài nghiên cứu, chế tạo robot lau sàn khử khuẩn phòng bệnh được Bộ Khoa học và Công nghệ giao cho Viện Ứng dụng Công nghệ thực hiện đã hoàn thành trong vòng hơn 2 tuần. Các robot có thể hoạt động trong khu vực cách ly để thay thế, hỗ trợ nhân viên y tế công việc lau sàn nhà dùng chất khử khuẩn.
-
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 141/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại cuộc họp về phương án sản xuất máy thở phục vụ phòng, chống dịch COVID-19.
-
Ngày 15/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến Tập huấn triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tại hơn 700 điểm cầu tuyến tỉnh/huyện, thành phố. Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế, Phó Trưởng Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, Nguyễn Thanh Long chủ trì Hội nghị.
-
Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến lây nhiễm phức tạp tại Hà Nội, thực hiện Thông báo số 605/TB-BKHCN ngày 09/3/2020 của Bộ Khoa học và Công nghệ về tổ chức đo thân nhiệt tại trụ sở cơ quan, Lãnh đạo Viện Ứng dụng Công nghệ đã chỉ đạo triển khai các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh Covid-19.